Chứng nhận VIETGAP

Chứng nhận VietGAP chăn nuôi
  • Chứng Nhận GLOBALGAP
    Chứng Nhận GLOBALGAP
    Đối với các nhà sản xuất thực phẩm ngày nay, phát triển các sản phẩm an toàn, lành mạnh một cách có trách nhiệm là một thách thức thật sự. Những áp lực mới từ phía người tiêu dùng, các nhà bán lẻ, và luật pháp đặt ra những yêu cầu mới cho phía các nhà trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.
  • Chứng nhận VietGAP lĩnh vực trồng trọt
    Chứng nhận VietGAP lĩnh vực trồng trọt
    VietCert là tổ chức chứng nhận VietGAP lĩnh vực trồng trọt 
  • Đơn vị chứng nhận VietGAP
    Đơn vị chứng nhận VietGAP
    Chứng nhận VietGAP trồng trọt – phù hợp TCVN 11892-1:2017 quy định các yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt trong sản xuất, sơ chế sản phẩm trồng trọt dùng làm thực phẩm.
  • Chứng nhận VietGAP thủy sản
    Chứng nhận VietGAP thủy sản
    Tổng quan   1) Căn cứ chứng nhận sản phẩm thủy sản phù hợp VietGAP  Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010   2) Quyết định chỉ định Tổ chức chứng nhận VietGAP Tổng cục thủy sản chỉ định VietCert là tổ chức chứng nhận VietGAP lĩnh vực thủy sản   3) Hướng dẫn chứng nhận VietGAP Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/09/2012 Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nôn
  • Chứng nhận VietGAP trồng trọt
    Chứng nhận VietGAP trồng trọt
    Tổng quan   1) Căn cứ chứng nhận sản phẩm trồng trọt phù hợp VietGAP  Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010   2) Quyết định chỉ định Tổ chức chứng nhận VietGAP Cục Trồng trọt chỉ định VietCert là tổ chức chứng nhận VietGAP lĩnh vực trồng trọt    3) Hướng dẫn chứng nhận VietGAP Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/09/2012 Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực h
  • Chứng nhận VietGAP chăn nuôi
    Chứng nhận VietGAP chăn nuôi
    Tổng quan   An toàn thực phẩm phụ thuộc vào tính chất khép kín ở từng công đoạn trong chuỗi cung ứng thị trường, ở đó các sản phẩm hợp vệ sinh được chuyển qua công đoạn kế tiếp, bảo vệ người tiêu dùng khỏi các mối nguy hại có trong thực phẩm. Tuy nhiên, tính an toàn của sản phẩm sau cùng phụ thuộc vào điểm yếu nhất trong chuỗi thị trường. Đầu tiên, thức ăn chăn nuôi không được chứa chất phụ gia có thể gây nguy cơ mất an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Ở công đoạn thứ hai (tại trang trại), vật